1.
Đốt cháy một
amin đơn chức no ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol:nCO2
: nH2O = 2:3 thì amin đó là:
A. Trimetyl amin B. Metyletyl amin C. Propyl amin D. Tất cả đều đúng
2.
Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N
và số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là:
A. 7, 3, 3, 1 B. 8, 4, 3, 1 C. 7, 3, 3, 1 D. 6, 3, 2, 1
3. Tính bazơ của chất nào mạnh nhẩt trong số các chất sau
?
A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3-NH2 D. C3H7NH2.
4.
Có 3 lọ mất nhãn chứa riêng lẽ: ancol etylic, anilin,
nước. Có thể nhận biết Anilin bằng:
A. H2O B.
dung dịch NaOH C. dung dịch
Br2 D. A,C đều đúng.
5. Cho các chất sau: amoniac (1) , metylamin (2) , anilin
(3) , đimetylamin (4). Tính bazơ tăng
dần theo thứ tự:
A.
(1),(3),(2),(4) B.(3),(1),(2),(4) C.(1),(2),(3),(4) D.(3),(1),(4),(2)
6. Cho các chất sau:
NH3, CH3-NH2, (CH3)2NH,
C2H5-NH2, C6H5-NH2.
Thứ tự tăng dần tính bazơ là:
A. C6H5-NH2
, NH3 , CH3-NH2 , (CH3)2-NH2
, (CH3)3N
B. NH3,
CH3-NH2 , (CH3)2NH , C2H5-NH2
, C6H5-NH2
C. C6H5-NH2
, NH3 , CH3-NH2 , (CH3)2NH
, C2H5-NH2
D. (CH3)2NH
, CH3-NH2 , C2H5-NH2 , C6H5-NH2
, NH3
7. Cho các hợp chất
hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5
– NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4);
NH3 (5). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A 1<5<2<3<4.
B. 1<5<3<2<4 C. 5<1<2<4<3. D. 1<2<3<4<5
8. Những phản ứng nào sau đây xảy ra?
1.C6H5NH2
+ H2SO4
2.C6H5NH3Cl +
NaOH 3.C6H5NH2
+ NaOH
4.C6H5NH2
+ ddBr2 5.C6H5NH2
+ HNO3 (trong H2SO4 đậm đặc)
A.1,3,5 B.1,4,5 C.1,2,4,5 D.tất cả đều đúng
9. Phát biểu nào dưới đây không đúng
A.
Propan-2-amin (isopropyl amin) là một amin
bậc hai
B. Tên gọi thông dụng của
benzen amin (phenyl amin) là anilin
C. Có bốn đồng phân cấu tạo
amin có cùng công thức phân tử C3H9N
D. Dãy đồng đẳng amin no ,
đơn chức , mạch hở có công thức CnH2n+3N
10. Hãy chỉ rõ chất nào là amin
(1) CH3 - NH2 (2) CH3 - NH - CH2CH3 (3)
CH3 - NH - CO - CH3
(4) NH2 - (CH2)2
- NH2 (5) (CH3)2NC6H5 (6) NH2 - CO - NH2
(7) CH3 - CO -
NH2 (8)
CH3 - C6H4 - NH2
A. (1), (2), (5) B. (1), (5), (8) C. (1), (2), (4), (5), (8)
D. (3), (6), (7)
11. Khử nitrobenzen
thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau:
(1) Khí H2; (2) muối FeSO4;
(3) khí SO2; (4) Fe + HCl
A. (4) B.
(1), (4) C.
(1), (2) D. (2), 3)
12. Amin C3H7N
có tất cả bao nhiêu đồng phân amin.
A. 1 B. 5 C. 4 D. 3
13. Điều nào sau đây
SAI?
A. Các amin đều có
tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều
mạnh hơn NH3.
C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa
chia.
14. Một
hợp chất có CTPT C4H11N. Số đồng phân ứng với công thức
này là:
A. 8 B.
7 C. 6 D. 5
15. C7H9N
có số đồng phân chứa nhân thơm là
A.
6. B. 5. C.
4.
D.
3.
16.
Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) benzen + phenol, (2) anilin + dd HCl dư, (3) anilin + dd NaOH, (4)
anilin + H2O. Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?
A. (3), (4) B.
(4) C. (1), (2),
(3) D. (1), (4)
17. Cho các chất: (1)
amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin.
Tính
bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A.
(1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2)
18. Cho
các chất: C6H5NH2, C6H5OH,
CH3NH2, CH3COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím
sang màu xanh?
A. CH3NH2 B. C6H5NH2,
CH3NH2 C. C6H5OH,
CH3NH2 D.
C6H5OH, CH3COOH
19. Khi cho metylamin
và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được
kết quả nào dưới đây?
A. Cả metylamin và anilin đều
tác dụng với cả HBr và FeCl2.
B. Metylamin chỉ tác dụng với
HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.
C. Metylamin
tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với
FeCl2
20. Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính
bazơ
(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH
(5) NaOH (6) NH3
A. 1 > 3 > 5 > 4 > 2 > 6 B. 5 > 4 > 2 > 1 > 3
> 6 C. 6 > 4
> 3 > 5 > 1 > 2
D. 5 > 4 > 2 > 6 > 1 > 3 E. 4 > 5 > 2 > 6 > 1
> 3.
21.
Cho 20g hỗn
hợp gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M,
cô cạn dd thu được 31,68g hỗn hợp muối.
a. Thể tích dd HCl đã dùng là:
A. 100 ml B. 16 ml C. 32 ml D. 320 ml E.
Kết quả khác.
b. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5. Theo thứ tự khối
lượng phân tử tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là:
A. CH3 - NH2; C2H5 - NH2;
C3H7NH2 B. C2H7N; C3H9N;
C4H11N
C. C3H9N; C4H11N; C5H13N D. C3H7N;
C4H9N; C5H11 E. Kết quả khác.
22.
Hoà tan 30g glixin trong 60 ml etanol rồi cho thêm từ
từ 10 ml H2SO4 đđ, sau đó đun nóng khoảng 3 giờ. Để
nguội, cho hỗn hợp vào nước lạnh rồi trung hoà bằng amoniac, thu được một sản
phẩm hữu cơ có khối lượng 33g. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 75% B. 80% C.
85% D. 60% E. Kết quả khác.
23.
Đốt cháy hoàn toàn 6,2g. một amin no đơn chức thì phải
dùng đúng 10,08 lít oxy (đktc). Vậy công thức của amin no ấy là:
A. C2H5 - NH2 B. CH3 - NH2 C.
C3H7 - NH2 D.
C4H9 - NH2 E. Kết quả khác.
24. Đốt cháy hoàn toàn
một amin đơn chức chưa no có một liên kết pi ở mạch C ta thu được CO2
và H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 9/8. Vậy
công thức phân tử của amin là:
A. C3H6N B.
C4H8N C. C4H9N D.
C3H7N E. Kết
quả khác.
25. Hợp chất hữu cơ
mạch hở X chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% lượng N. X tác dụng với
HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1. Câu trả lời nào sau đây là sai
A. X là hợp chất amin. B. Cấu
tạo của X là amin đơn chức, no.
C. Nếu công thức X là CxHyNz thì z =
1 D. Nếu công thức X là CxHyNz thì mối liên hệ
2x - y = 45.
26. Cho 17,7g một ankylamin
tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của ankylamin
là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N.
D. CH5N.
27. Cho 9,3 gam một
amin no đơn chức (A) tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thi thu được
10,7 g kết tủa. Công thức của amin là:
A) C2H5-NH2 B) CH3-NH2 C)
C3H7-NH2 D)
C4H9-NH2
28.
Cho nước brom dư vào anilin thu được
16,5 gam kết tủa. Giả sử
H = 100%. Khối lượng anilin trong dung dịch là: A.
4,5 B.
9,30 C. 46,5 D.
4,65
29. Một amin A thuộc
cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%.
Công thức phân tử của A là...
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N.
30. Phân tích 6 g 1 CHC A thu
được 8,8g CO2; 7,2g H2O và 2,24 lit N2 (đktc).
Biết
0,1 mol A p/ư vừa đủ với 0,2 mol HCl. X/đ CTPT của A.
A.C2H3N B. C2H8N2 C.
C2H6N2 D.
C2H7N
31. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni
clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH
(trong dung dịch) là A. 3. B. 2.
C. 1. D. 4.
32. Đốt cháy hoàn toàn
1 amin thơm bậc nhất người ta thu được 1,568 lít khí CO2 1,232 lít
hơi nước và 0,336 lít khí trơ. Để trung hoà hết 0,05 mol X cần 200ml dung dịch
HCl 0,75M. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Xác định CTPT của X.
A.
C6H5NH2 B. (C6H5)2NH C. C2H5NH2 D. C7H11N3
33. Phân
tích 6 g chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2;
7,2g H2O và 2,24 lít N2(ĐKC).Mặt khác 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl.Công thức đơn
giản ,công thức phân tử của A và số đồng
phân là:
A. CH4N, C2H8N2 , 3 đồng
phân B. CH4N, C2H8N2
, 4 đồng phân
C. CH4N, C2H6N2 , 3 đồng
phân D. CH4N,
C2H8N2 , 5 đồng phân
34. Một amin đơn chức chứa 19,718% Nitơ theo khối lượng.
Tìm CTPT của amin:
A. C3H7N B. C4H7N C. C4H9N D. C4H11N
35. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng
vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,2M được 5,96g muối. Tính thể tích N2
(đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A trên.
A. 0,224lít B.
0,448lít C.
0,672lít D. 0,896lít
- Nếu đốt cháy hết hỗn hợp trên và dẫn sản phẩm cháy qua nước vôi trong
dư thì bình tăng bao nhiêu gam.........
36. Phát biểu nào sau
đây là đúng :
A.
dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh
B. glyxin không làm quỳ tím chuyển màu
C.các amin đều tác dung được với dung dịch HCl tạo ra muối amoni
D.tính bazơ của NH3 yếu hơn anilin
B. glyxin không làm quỳ tím chuyển màu
C.các amin đều tác dung được với dung dịch HCl tạo ra muối amoni
D.tính bazơ của NH3 yếu hơn anilin
37. Cho lượng dư anilin
phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4
loãng, lượng muối thu được bằng
A. 28,4 gam B. 19,1 gam C. 14,2 gam D. 7,1 gam
38. Hỗn hợp X gồm 2
amin đơn chức no , là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho một lượng hỗn hợp X phản ứng
vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 1M thu được 17,4gam hỗn
hợp 2 muối . Khối lượng của 2 amin là
A. 7,2 gam C2H5NH2
, 6,5 gam C3H7NH2 B. 4,5 gam C2H5NH2
, 3,8 gam C3H7NH2
C. 3,1 gam CH3NH2 , 4,5 gam C2H5NH2 D. 4,5 gam C2H5NH2
, 7,8 gam C3H5NH2
39.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng
liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích VCO2: VH2O (ở
cùng đk)= 8: 17. Công thức của 2 amin là:
Chọn một câu trả lời
A. C2H5NH2
, C3H7NH2 B. C4H9NH2
, C5H11NH2
C. C3H7NH2
, C4H9NH2
D. CH3NH2
, C2H5NH2
40. Cho m gam anilin
vào nước brom dư, được 16,5 gam kết tủa (phản ứng hoàn toàn). M có giá trị:
A. 4,65 gam B. 46,5 gam C. 2,325 gam D. Không xác
định được
41. Hãy chỉ
ra câu sai:
A. Amin bậc 1 được tạo thành bằng cách thay thế 1 nguyên tử hidrro
trong phân tử amoniac bằng 1 gốc hidrocacbon.
B. Công
thức chung của amin mạch hở no là: CnH2n+3N, (n >= 1)
C. Trên
nguyên tử Nitơ của amin có cặp e chưa tham gia liên kết, cặp e này có khả năng
nhân proton nên amin có tính bazơ.
D. Anilin làm quì tím hoá xanh.
42. Cho
metylamin tác dụng với d.d. FeCl3, có hiện tượng nào xảy ra?
A/ Sủi
bột khí. B/ Có kết tủa
trắng sau đó tan lại.
C/ Có kết tủa màu nâu đỏ. D/ Không có
hiện tượng gì?.
43. Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1 : 20 : 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là ở đáp án nào sau đây?
A. CH5N, C2H7N, C3H7NH2 B. C2H7N, C3H9N, C4H11N
C. C3H9N, C4H11N, C5H11N D. C3H7N, C4H9N, C5H11N
A. CH5N, C2H7N, C3H7NH2 B. C2H7N, C3H9N, C4H11N
C. C3H9N, C4H11N, C5H11N D. C3H7N, C4H9N, C5H11N
44. Cho 1,52 g hhỗn hợp
2 amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau ) tác dụng vừa đủ với 200ml
dung dịch HCl , thu được 2,98gam muối . Kết
quả nào sau đây không chính xác
A.
Nồng độ mol của
dung dịch HCl bằng 0,2M B. Số mol mỗi chất là 0,02
mol
C.Tên gọi của 2 amin là metyl amin và
etyl amin D. CTPT của 2 amin là CH5N và C2H7N
45. Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30
ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. CM
của metylamin là: A. 0,06M B. 0,05M C. 0,04M D. 0,01M
0 nhận xét:
Post a Comment