Dmitri Ivanovich Mendeleev

Ông được coi là người tạo ra phiên bản đầu tiên của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, một bước ngoặt lớn trong lịch sử nghiên cứu hoá học. Sử dụng bảng tuần hoàn này, ông đã dự đoán các tính chất của các nguyên tố còn chưa được phát hiện...

Lý thuyết kim loại kiềm và một số hợp chất quan trọng

A. KIM LOẠI KIỀM: - Kim loại kiềm gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr. - Thuộc nhóm IA, đứng đầu mỗi chu kì. - Đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng, cấu hình e tổng quát: ns^1; I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Bán kính nguyên tử lớn, lực liên kết kim loại yếu nên kim loại IA có t°s, t°nc thấp. - Độ cứng thấp: Cs là kim loại mềm nhất. - Khối lượng riêng bé: Li là kim loại nhẹ nhất. - Có màu trắng bạc và có ánh kim nhưng ánh kim mờ đi rất nhanh trong không khí. II. HÓA TÍNH: Tính khử của kim loại IA tăng đều từ Li đến Cs. M - e ----> M+; 1. T/d với các phi kim: a....

Lý thuyết đại cương hữu cơ

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM CHUNG...

Lý thuyết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ

* Các loại công thức: - Công thức tổng quát: CxHyOzNt... Cho biết thành phần nguyên tố. - Công thức đơn giản: Công thức thực nghiệm, công thức nguyên VD: (CH3O)n với n = 1, 2, 3,... Cho biết thành phần nguyên tố, tỉ lệ giữa các nguyên tử. - Công thức đơn giản nhất ứng với (CH3O)n là CH3O. - Công thức phân tử: (CH3O)2 => C2H6O2; Cho biết thành phần, tỉ lệ, số nguyên tử của các nguyên tố. Ngoài ra, còn có công thức cấu tạo: Biểu diễn thứ tự, cách liên kết của các nguyên tử trong phân tử. 1. Lập công thức đơn giản: (CxHyOzNt)n Giải x, y, z,...

Lý thuyết về Cacbon

I. VỊ TRÍ - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: - Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p2; - Vị trí: + Ô nguyên tố 6; + Chu kì 2; + Nhóm IVA; => Số electron hóa trị là 4 => trong hợp chất có số oxi hóa: -4, 0, +2, +4. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Cacbon có 3 dạng thù hình: Kim cương, than chì và Fuleren: 1. Kim cương: Là tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém. Trong tinh thể kim cương mỗi cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon khác nằm trên các đỉnh của tứ diện đều bằng 4 liên kết cộng hóa trị bền => Kim cương là vật liệu cứng nhất. 2. Than...

Lý thuyết về phản ứng trao đổi ion và pH

I. ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG: 1. Sản phẩm phản ứng có chất kết tủa: Na2SO4 + Ba(NO3)2 ----> BaSO4 (kt) + 2NaNO3; => PT ion thu gọn: Ba²+ + SO4²- ----> BaSO4; 2. Sản phẩm phản ứng có chất dễ bay hơi: Bao gồm: H2S, NH4OH (NH3 và H2O), H2SO3 (H2O và SO2),... VD: CaCO3 + 2HCl ----> CaCl2 + H2O + CO2; => PT ion thu gọn: CaCO3 + 2H+ ----> Ca²+ + H2O + CO2; 2(NH4)3PO4 + 3Ca(OH)2 ----> Ca3(PO4)2 + 6NH3 + 6H2O; => PT ion thu gọn: 6NH4+ + 2PO4³- + 3Ca²+ + 6OH- ----> Ca3(PO4)2 + 6NH3 + 6H2O; 3. Sản phẩm phản ứng có chất điện...

Lý thuyết Axit - Bazơ - Muối

I. ĐỊNH NGHĨA AXIT - BAZƠ: 1. Theo sự điện li: Theo Arenius VD: HCl ----> H+ + Cl-; H2SO4 ----> 2H+ + SO4²-; => Axit là những chất khi tan trong nước sẽ bị phân li thành ion H+. Tính chất chung của axit là tính chất của ion H+. VD: NaOH ----> Na+ + OH-; Ba(OH)2 ----> Ba²+ + 2OH-; => Bazơ là những chất khi tan trong nước sẽ phân li thành ion OH-. Tính chất chung của bazơ chính là tính chất của ion OH-. 2. Theo quan điểm mới: Theo Bronted * Xét dung dịch HCl: - Phương trình điện li: HCl --H2O--> H+ + Cl-; => Axit...

Lý thuyết về sự điện li

I. CHẤT ĐIỆN LI: 1. Khái niệm chất điện li: - Các chất như NaCl, NaOH,...khan không dẫn điện. - Các chất như dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4,...dẫn điện. => NaOH, NaCl, H2SO4 là chất điện li. => Chất điện li là chất tan được trong nước thành dung dịch dẫn điện. Chất điện li có thể là: axit, bazơ và muối. 2. Cơ chế của quá trình điện li: - Phân tử H2O bị phân cực. - Xét NaCl khan: các ion Na+ và Cl- hút chặt nhau bằng lực hút tĩnh điện nên không tách khỏi nhau thành ion => không xuất hiện dòng điện. - Xét dung dịch NaCl: Khi cho NaCl tinh...

Lý thuyết về Hợp chất của Photpho

I. AXIT PHOTPHORIT: 1. Công thức: H3PO4; 2. Tính chất vật lý: - Là tinh thể trong suốt, t°nc = 42,5°C; - Rất háo nước, dễ chảy rửa, tan vô hạn trong nước; - Dung dịch H3PO4 thường dùng là dung dịch đặc sánh, không màu, C% = 85%; 3. Hóa tính: a. H3PO4 là 1 axit trung bình điện ly 3 nấc: H3PO4 <----> H2PO4- + H+; Ka1 H2PO4- <----> H+ + HPO4²-; Ka2 HPO4- <----> H+ + PO4³-; Ka3 * Dung dịch H3PO4 gồm: H+; H2PO4-; HPO4²-; PO4-; H3PO4; H2O; b. Tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH + H3PO4 ----> NaH2PO4 + H2O; 2NaOH + H3PO4 ---->...

Lý thuyết về Photpho

I. VỊ TRÍ - CẤU HÌNH ELECTRON: - Cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3; - Vị trí: + Ô 15; + Chu kì 3; + Nhóm VA; II. LÝ TÍNH: * Photpho có 2 dạng thù hình: Photpho trắng và photpho đỏ; - Photpho trắng: + Là chất rắn trong suốt, màu trắng hay vàng, cấu tạo mạn tinh thể phân tử P4. Photpho trắng mềm, dễ nóng chảy (t° nc = 44,1°C) không tan trong nước, tan trong một số dung môi: C6H6, CS2,...độc tính cao, dễ gây bỏng nặng. + Photpho trắng dễ bốc cháy trong không khí ở 40°C nên được bảo quản bằng cách ngâm trong H2O. Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát...

Lý thuyết về Nitơ

I. VỊ TRÍ - CẤU HÌNH: - Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3; => Vị trí: + STT: 7; + Chu kì: 2; + Nhóm VA; - Công thức phân tử: N2; - Công thức cấu tạo: N ≡ N; II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Là chất khí không màu, hơi nhẹ hơn không khí. - t° hóa lỏng = -196°C. - Rất ít tan trong nước, không duy trì sự cháy và sự sống. III. HÓA TÍNH: - Ở nhiệt độ thường, N2 là khí trơ về mặt hóa học. - Ở nhiệt độ cao, tác dụng được với 1 số chất: + Với kim loại, nitơ có số oxi hóa -3; + Với phi kim mạnh hơn, nitơ có số oxi hóa từ +1 đến +5; 1. Tính oxi hóa: a. Tác dụng...

Lý thuyết về Silic và Hợp chất của Silic

A. SILIC: - Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2; - Vị trí: + Ô 14; + Chu kì 3; + Nhóm IVA; I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Silic tồn tại ở 2 dạng: Si tinh thể và Si vô định hình. + Si tinh thể: Cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, tính bán dẫn. + Si vô định hình là chất bột màu nâu. II. HÓA TÍNH: - Giống Cacbon, Silic trong hợp chất có số oxi hóa -4, +4, +2. 1. Tính khử: - Tác dụng với phi kim: + Với Flo ở nhiệt độ thường; Với Cl2, Br2, I2, O2 ở nhiệt độ cao; Với C, S ở nhiệt độ rất cao. VD: Si + 2F2 ----> SiF4; Si + O2 --t°--> SiO2; Si...

Lý thuyết về Nhôm

I. VỊ TRÍ TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN: - Cấu hình electron Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1; - Thuộc chu kì 3, nhóm IIIA trong HTTH; - Al chiếm vị trí đặc biệt trong HTTH: Al nằm giữa B và Si là phi kim, Mg là kim loại mạnh; Tính kim loại Al > B; Mg > Al > Si; II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Al là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ dát mỏng và kéo sợi. - t°nc = 660°C ; t°s = 2060°C ; d = 2.7 g/cm³ (nhẹ bằng 1/3 Đồng). - Độ dẫn điện = 3 lần độ dẫn điện của Fe = 2/3 lần độ dẫn điện của Cu. - Độ dẫn nhiệt = 3 lần độ dẫn điện của Fe. - Al được dùng làm dây dẫn...

Lý thuyết về Đồng

Nguyên tử khối = 64 đ.v.C; Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1; Thuộc chu kì 4 và nhóm IB; I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Dễ dát mỏng và kéo sợi, lá đồng có thể mỏng đến 0.0025 mm; - t°nc = 1083°C; t°sôi = 2877; - Độ dẫn điện và nhiệt chỉ thua bạc. II. HÓA TÍNH: - Đồng có tính khử yếu. 1. Với các đơn chất: a. Với oxi: Cu tác dụng, Ag và Au không tác dụng. - Trong không khí khô: Cu được lớp oxi mỏng bảo vệ. - Trong không khí ẩm và có khí CO2 trên bề mặt của đồng cơ lớp cacbonat bazơ 3Cu(OH)2.CuCO3 màu xanh. - Khi đốt nóng tạo Cu2O màu đỏ gạch...

Lý thuyết về hợp chất của Cacbon

I. CACBON MONOXIT CO: 1. Tính chất vật lý: Là chất khí không màu, không mùi, không vị, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt và rất độc. 2. Hóa tính: a. CO là oxit trung tính: CO không tác dụng với nước, axit hay bazơ. b. Tính khử: - Cháy: 2CO + O2 --t°--> 2CO2; - Khử oxit kim loại: Kim loại sau Al CO + CuO --t°--> Cu + CO2; CO + Fe2O3 --t°--> 2Fe + 3CO2; (Fe2O3 --+CO,t°--> Fe3O4 --+CO,t°--> FeO --+CO,t°--> Fe); 3. Điều chế: a. Trong phòng thí nghiệm: Đun nóng axit fomic. HCOOH --H2SO4,t°--> CO + H2O; b. Trong...

Lý thuyết Amoniac và muối Amoni

A. AMONIAC: I. CẤU TẠO PHÂN TỬ: Amoniac: NH3; Lai hóa sp³; II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Là chất khí, không màu, mùi khai, tan rất nhiều trong nước. Ở điều kiện, 1 lít H2O hòa tan 800 lit NH3 thành dung dịch Amoniac có d = 0.9 g/ml; III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Tính bazơ yếu: - Tác dụng với nước: NH3 + H2O <----> NH4+ + OH-; - Tác dụng với axit: NH3₫ + HCl₫ ----> NH4Cl Amoniclorua tạo khói trắng. 2NH3 + H2SO4 ----> (NH4)2SO4 Amoni Sunfat; - Tác dụng với dung dịch muối tạo muối OH- không tan. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 ----> Al(OH)3...

Lý thuyết về Fe cơ bản và mở rộng

Nguyên tử khối = 56; Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2; I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - t° nóng chảy = 1539 °C, t° sôi = 2770°C, d = 7.87 g/cm³; - Sắt có tính thuận từ, bị nam châm hút và dễ bị nam châm hóa do có các electron độc thân. - Sắt có cấu tạo tinh thể lập phương tâm khối nên tính chất cơ học giống như kim loại IA: Tương đối mềm, trong công nghiệp người ta thêm vào Fe các kim loại hoặc phi kim để tăng tính cứng và dai của Fe (VD: Thêm cacbon). II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: - Fe là kim loại hoạt động trung bình. - Fe đứng sau Crom nhưng...

Lý thuyết Ankin cơ bản và mở rộng

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP: 1. Dãy đồng đẳng ankin: C2H2, C3H4, C4H6, C5H8,… CTTQ: CnH2n-2 với n ≥ 2; 2. Đồng phân: Từ C4H6 trở lên có đồng phân vị trí liên kết ba, từ C5H8 trở lên có đồng phân mạch cacbon. VD: C5H8 có 3 đồng phân: CH≡C-CH2-CH2-CH3; CH3-C≡C-CH2-CH3; HC≡C-CH(CH3)-CH3; 3. Danh pháp: a. Tên thường: CH≡CH Axetilen; CH≡C-CH2-CH3 Etylaxetilen; CH3-C≡C-CH3 Đimetylaxetilen; CH3-CH2-CH2-C≡CH Propylaxetilen; * Gọi tên thường: Tên gốc ankyl liên kết với C nối ba + axetilen; Nhiều gốc, gọi theo thứ tự a, b, c,… b. Tên thay...

Lý thuyết về Crom cơ bản và mở rộng

* Cr = 51,996 đ.v.C * Cấu hình electron: [Ar] 3d5 4s1; - Crom tạo các hợp chất có số oxi hóa từ +1 đến +6; mức oxi hóa bền là +3 và +6. - Khi có mức oxi hóa thấp: Hợp chất của Crom giống hợp chất của Fe, Mn, Al. - Khi ở mức oxi hóa cao: Hợp chất của Crom giống hợp chất của lưu huỳnh. * Crom rất cứng so với tất cả các kim loại khác; d = 7.2 g/cm³; t°nc = 1875°C; t°s = 2430°C; I. HÓA TÍNH: 1. Với các đơn chất: - Nhiệt độ thường: chỉ tác dụng với Flo (F2); - Nhiệt độ cao: T/d hầu hết các phi kim như O2, Cl2, Br2, I2, S, N2, P, C, B và tạo thành...

Lý thuyết về hợp chất của Đồng cơ bản và mở rộng

Hợp chất của Cu(II) bền hơn hợp chất Cu(I); I. HỢP CHẤT CỦA Cu(I): 1. Cu2O: Chất rắn màu đỏ gạch dễ dàng chuyển thành hợp chất Cu(II). - Tính bazơ và tính khử: Cu2O + H2SO4 ----> CuSO4 + Cu + H2O; Cu2O + 2HBr ----> CuBr (kt) + H2O; - Tính oxi hóa: 2Cu2O + Cu2S ----> 6Cu + SO2; - Tính axit: Cu2O + 2NaOH + H2O ----> 2Na[Cu(OH)2]; 2. CuCl: - Không tan trong nước, kém bền: 2CuCl ----> Cu + CuCl2; - Dễ bị oxi hóa trong không khí: 4CuCl + O2 + 4HCl ----> 4CuCl2 + 2H2O; - Tạo phức Cu(I) với NH3: CuCl + 2NH3 ----> [Cu(NH3)2]Cl; -...

Lý thuyết về hợp chất của Crom cơ bản và mở rộng

I. HỢP CHẤT CỦA CROM (II): - CrO: màu đen; - Cr(OH)2: màu vàng; - CrS: màu đen; - CrCl2: không màu; 1. Tính bazơ: * CrO + HCl ----> CrCl2 + H2O; CrO + 2H3O+ + 3H2O ----> [Cr(OH)6]²+ phức màu xanh nước biển; CrO + 2HCl + 5H2O ----> [Cr(OH)6]Cl2; Các hidrat tinh thể như CrSO4.7H2O, CrCl2.4H2O cũng có màu xanh nước biển. * Cr(OH)2 + 2HCl ----> CrCl2 + 2H2O; Cr(OH)2 + 2H3O+ + H2O ----> [Cr(H2O)6]²+; 2. Tính khử: - Hợp chất của Cr(II) dễ bị oxi hóa tạo hợp chất Cr(III) bởi O2 không khí: CrO + 1/2O2 ----> Cr2O3; 4Cr(OH)2 + O2 + H2O...

Lý thuyết về hợp chất của Al cơ bản và mở rộng

I. NHÔM OXIT Al2O3: 1. Cấu tạo: - Chất rắn màu trắng, thường tồn tại dạng polyme. - Ion Al³+ có bán kính r = 0.48 A° và điện tích 3+ nên có sự biến dạng ion lớn do đó liên kết có nhiều tính chất cộng hóa trị. 2. Tính chất: - Do có liên kết bền nên không tan trong nước, t° nóng chảy = 2050°C; - Liên kết có tính chất ion và cộng hóa trị tương đương nhau nên có tính chất lưỡng tính. - Al2O3 dạng tinh thể rất bền, chỉ bị hòa tan trong axit và kiềm khi đun nóng; Al2O3 ở dạng vô định hình hoạt động mạnh hơn và thể hiện tính chất của oxit lưỡng...

Lý thuyết về dẫn xuất halogen

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI: 1. Khái niệm: - Khi thay thế nguyên tử hidro trong phân tử hidrocacbon bằng nguyên tử halogen ta thu được dẫn xuất halogen của hidrocacbon. VD: C6H5Br, CH3Cl, CH2=CH-CH2Cl,... * Phản ứng để tạo dẫn xuất halogen: - Thế -OH trong ancol bằng nguyên tử halogen: VD: C2H5OH + HCl --H+,t°--> C2H5Cl + H2O; - Cộng H-X hoặc X-X vào hidrocacbon không no: CH2=CH2 + Br2 ----> CH2Br-CH2Br; CH2=CH2 + HCl ----> CH3-CH2Cl; - Thế hidro vào cacbon no hay vòng benzen: CH4 + Cl2 --as--> CH3Cl; C6H6 + Br2 --Fe,t°--> C6H5Br...

Lý thuyết về axit nitric và muối nitrat

I. AXIT NITRIT HNO3: 1. Tính chất vật lý: - Là chất lỏng, không màu. - Ở điều kiện thường, HNO3 bị phân hủy 1 phần thành NO2 tan trong dung dịch axit, làm cho dung dịch có màu vàng. - HNO3 tan vô hạn trong nước, dung dịch HNO3 đặc thường có nồng độ 68%. 2. Hóa tính: a. Tính axit: HNO3 có đầy đủ tính chất của một axit mạnh - Làm quỳ hóa đỏ; - Tác dụng với oxit bazơ, bazơ và muối của axit yếu hơn: VD: 2HNO3 + CaO ----> Ca(NO3)2 + H2O; 3HNO3 + Fe(OH)3 ----> Fe(NO3)3 + 3H2O; 2HNO3 + MgCO3 ----> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O; b. Tính oxi hóa mạnh: -...

Lý thuyết Axit Cacboxilic cơ bản và mở rộng

I. ĐỊNH NGHĨA - PHÂN LOẠI - DANH PHÁP: 1. Định nghĩa: Là hợp chất hữu cơ có nhóm cacboxyl -COOH liên kết với nguyên tử cacbon hay hidro. VD: HCOOH; CH3CH2COOH; HCOO-COOH; 2. Phân loại: Dựa vào đặc điểm gốc hidrocacbon và số nhóm chức -COOH. a. Axit no đơn chức, mạch hở: VD: HCOOH; CH3COOH; C2H5COOH; C3H7COOH; CTTQ: CnH2n+1COOH với n ≥ 0; Hay CnH2nO2 với n ≥ 1; b. Axit không no đơn chức, mạch hở: CH2=CH-COOH: + Axit acrylic; + Axit propenoic; CH2=C(CH3)-COOH: + Axit metacrylic; + Axit 2-metyl propenoic; c. Axit thơm: VD: C6H5-COOH: Axit...

Lý thuyết Anđehit - Xeton cơ bản và mở rộng

A. ANĐEHIT: I. ĐỊNH NGHĨA - PHÂN LOẠI - DANH PHÁP: 1. Định nghĩa: - Andehit là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm chức -CH=O (-CHO) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc hidro. VD: CH3-CH=O: Andehit axetic; H-CH=O: Andehit fomic; C6H5-CH=O: Andehit Benzoic; 2. Phân loại: - Dựa vào gốc hidro cacbon mà nhóm -CHO gắn vào: --> Andehit no, không no, thơm. - Dựa vào số nhóm chức -CHO: + Andehit đơn chức. + Andehit đa chức. * Xét andehit no đơn chức gồm: H-CHO, CH3-CHO, C2H5-CHO, C3H7-CHO,... CTTQ: CnH2n+1CHO với n ≥ 0; Hay CnH2nO với...

Lý thuyết về Ancol cơ bản và mở rộng

I. ĐỊNH NGHĨA - PHÂN LOẠI: 1. Định nghĩa: Rượu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl -OH liên kết với nguyên tử Cacbon no (liên kết đơn). VD: CH3CH2OH; C6H5-CH2OH; C6H11-OH; CH2=CH-CH2OH; 2. Phân loại: - Dựa vào đặc điểm gốc hidrocacbon: + Gốc no: CH3-, CH3-CH2-,... + gốc không no: CH2=CH-, CH2=CH-CH2-,... + Gốc thơm: C6H5CH2-,... --> Có ancol no, không no, thơm,... - Dựa vào số nhóm -OH: có ancol đơn chức và ancol đa chức. - Dựa vào bậc cacbon: có ancol bậc 1, 2, 3. * Một số loại ancol tiêu biểu: a. Ancol no đơn chức mạch...

Bài tập về hợp chất của Fe nâng cao

Bài tập tự luận dành cho bồi dưỡng HSG: 1. Để xác định thành phần sắt (III) oxit trong quặng hematit, người ta tiến hành thí nghiệm sau: Cho luồng khí CO qua ống đựng 10g quặng Fe đốt nóng đỏ. Sau khi kết thúc phản ứng lấy chất rắn còn lại trong ống sứ đem hòa tan bằng dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 2.24 lít H2 (đkc). a. Tìm phần trăm sắt oxit trong quặng. b. Cần dùng bao nhiêu tấn quặng nói trên để sản xuất 1 tấn gang chứa 4% C (Các tạp chất khác không đáng kể). Đáp án: a. 80%. b. 1.71 tấn. 2. Hòa tan 10 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng 1...